26/08/2020 9:00 SA
26/08/2020 11:00 SA
Trước IAS 37, hầu như không có quy định về việc khi nào cần phải ghi nhận môt khoản dự phòng. Kết quả là, nhiều doanh nghiệp ghi nhận và công bố khoản dự phòng chỉ nhằm mục đích che giấu lợi nhuận và chỉ ra kết quả khả quan hơn. Vì vậy, IAS 37 phác thảo các nguyên tắc kế toán các khoản dự phòng và chi phí dự phòng, do đó làm giảm nguy cơ áp dụng "kế toán sáng tạo".
Chuẩn mực kế toán IAS 38 cung cấp, hướng dẫn giải quyết những vấn đề về tài sản vô hình. Ví dụ: chúng ta sẽ ghi nhận một khoản chi là tài sản vô hình hay hạch toán như một khoản chi phí? Khi đó, chúng ta sẽ vốn hóa khoản chi phí này hay ghi nhận nó như là chi phí phát sinh trong kỳ? Làm thế nào để đánh giá được giá trị tài sản vô hình? Những gì thì được tính vào giá gốc của tài sản đó? Một số hoạt động như nghiên cứu và phát triển (R&D) được thực hiện có thể tạo ra một số tài sản hữu hình. Khi đó chúng ta sẽ ghi nhận thế nào với các chi phí này?
Tham gia hội thảo chúng ta hiểu rõ hơn một số vấn đề sau: